google.com, pub-3731209183405655, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Cuộc Sống

Hồi hộp đợi chồng trên giường tân hôn, ai ngờ mới vừa chạm vào anh, tay tôi vô tình giật được thứ đen ngòm, nhìn nó mà khóc không thành tiếng

28 tuổi, quả thực tôi chẳng còn trẻ trung gì nữa. Nhưng so với anh 45 tuổi thì tôi vẫn “nhỏ dại” lắm. Được mai mối cho anh vào lúc thất tình, vừa chia tay mối tình dài hơi 5 năm nhưng lại không có kết thúc đẹp, tôi lúc ấy thật sự chẳng muốn suy nghĩ, đắn đo gì nhiều.

Nếu có ai hỏi tôi, tại sao một cô gái 28 tuổi chưa chồng lại gật đầu lấy một người đàn ông 45 tuổi già khú, thì tôi chỉ có thể trả lời: do duyên số.

28 tuổi, quả thực tôi chẳng còn trẻ trung gì nữa. Nhưng so với anh 45 tuổi thì tôi vẫn “nhỏ dại” lắm. Được mai mối cho anh vào lúc thất tình, vừa chia tay mối tình dài hơi 5 năm nhưng lại không có kết thúc đẹp, tôi lúc ấy thật sự chẳng muốn suy nghĩ, đắn đo gì nhiều.

Advertisement

Không ngờ càng tiếp xúc tôi lại càng có thiện cảm với anh. Anh không phải quá giàu có nhưng điều kiện kinh tế khá ổn. Vợ anh mất cách đây cả chục năm, anh ở vậy “gà trống nuôi con”, hiện tại các con anh đã khôn lớn. Tôi về làm vợ anh, chẳng hề nặng gánh như những bà mẹ kế khác.

Hơn nữa anh chiều chuộng, nâng niu tôi hết mực. Cũng nhờ có anh, tôi mới vượt qua được cú sốc thất tình kia. Và anh mặc dù đã 45 tuổi nhưng nhìn vẫn còn khá trẻ lẫn phong độ. Nếu so sánh anh với người bạn trai vừa bỏ rơi tôi, thú thật anh thậm chí còn hơn nhiều điều.

Sau 5 tháng tìm hiểu, tôi gật đầu về làm vợ anh. Mọi khâu chuẩn bị cho đám cưới do anh lo liệu toàn bộ. Tôi chỉ việc làm cô dâu hạnh phúc. Đấy, lấy chồng già có gì không tốt cơ chứ!

Đêm tân hôn là lần đầu tiên giữa tôi và anh. Mọi chuyện diễn ra êm đẹp. Anh là người đàn ông từng trải, giàu kinh nghiệm, tôi không cần bận tâm bất cứ điều gì, chỉ cần hưởng thụ sự chiều chuộng của anh là được.

Quả thực chồng tôi không còn trẻ nhưng phong độ của anh thì chẳng hề già cỗi. Điều đó khiến tôi mừng thầm, dù gì “chuyện ấy” cũng là một phần rất quan trọng trong đời sống vợ chồng cơ mà!

Advertisement
Ảnh minh họa: Internet

 

Vào giây phút cao trào, tôi đưa tay ôm chặt đầu anh, theo phản xạ vò tóc anh. Ngờ đâu, sau mấy lượt vò, trong lòng bàn tay tôi đã cầm theo cả búi tóc to tướng của anh! Nhìn lại, đầu anh bóng loáng như chưa bao giờ có tóc!

Tôi sợ nhảy dựng lên rồi hét lạc cả giọng. Cuộc vui của chúng tôi bị ngắt quãng. Anh nhìn búi tóc trong tay tôi, cười hơn mếu.

Sau đó tôi mới biết, thì ra anh bị hói gần như cả đầu. Đặc biệt sau 40 tuổi, tình trạng hói của anh ngày càng nặng. Tất nhiên không thể mang quả đầu hói ấy đi làm, đi chơi, đặc biệt là đi tìm vợ. Bộ tóc giả trở thành vật bất ly thân của anh. Bảo sao tôi khi trước còn thắc mắc, anh từng ấy tuổi mà tóc cứ mượt mà chẳng hề có sợi bạc nào.

Đêm tân hôn bị dừng bất đắc dĩ vì tôi chưa thể thích nghi với diện mạo thật của anh. Sau này thì tôi dần quen thuộc hơn, cũng coi đó là điều bình thường. Không biết có ai từng gặp sự cố đêm tân hôn để đời như tôi chưa?

Advertisement

Vì sao không thiết kế chân phanh xa chân ga? Biết lý do nhiều người bất ngờ

Nhiều vụ tai nạn giao thông do đạp nhầm chân ga của tài xế, điều này khiến nhiều người đặt câu hỏi tại sao không thiết kế chân phanh và chân ga ô tô cách xa nhau?

Theo các nhà nghiên cứu, chân phanh và chân ga được thiết kế cùng một bên nhằm mục đích tiện lợi. Về nguyên tắc, chân phải luôn ở chân phanh, ngoại trừ khi cần tăng ga. Nếu rời chân ga, chân phải lập tức về lại vị trí chân phanh.

Các ô tô số tự động đều có thiết kế chân ga và phanh cùng một bên ở chân phải của người lái. Tiết diện của chân phanh là lớn nhất, tạo nên thuận lợi cho chân phải của người lái, trong khi đó, chân ga nhỏ hơn và lệch về bên trái.

Tại bản số sàn, xe có thêm bàn đạp chân côn, được đặt ở vị trí lệch hẳn sang trái của người lái.

Advertisement

Thiết kế này có thể được coi là hiển nhiên của ô tô vì nó mang đến sự tiện lợi khi lái xe.

Chân ga và chân phanh xe tự động được thiết kế cạnh nhau để đảm bảo tiện lợi, an toàn. (Ảnh minh họa).

Chân ga và chân phanh xe tự động được thiết kế cạnh nhau để đảm bảo tiện lợi, an toàn. (Ảnh minh họa).

Ngoài ra, việc sử dụng một chân cho cả ga và phanh còn đảm bảo tính an toàn vì không ai phanh và ga cùng lúc, khi muốn phanh, lái xe phải bỏ chân ga ra giúp xe dừng nhanh hơn.

Advertisement

Theo đó, người lái chưa mất đến 1 giây để chuyển từ vị trí chân ga sang chân phanh và ngược lại, điều này giúp đảm bảo tính an toàn, đặc biệt trong trường hợp khẩn cấp.

Theo các chuyên gia, nếu thiết kế để chân ga một bên, chân phanh một bên (hai chân người lái sẽ có nhiệm vụ riêng) sẽ gây hiện tượng phanh và ga cùng lúc, đôi khi có thể gây sự bối rối cho tài xế.

Trong khi đó, nếu cần phanh, người lái buộc phải bỏ chân ga ra để xe có thể dừng lại nhanh hơn và để làm điều này thì chân ga chân phanh phải ở cùng 1 bên.

Một số nguyên tắc cơ bản để tránh đạp nhầm chân ga

Các chuyên gia phân tích, nguyên nhân khiến việc nhầm chân ga là do lái xe chưa thực sự quen với thao tác chuyển chân và thói quen của một số lái xe (đặc biệt là nữ giới) mang giày cao gót.

Chuyên gia khuyến cáo phụ nữ lái xe không nên đi giày cao gót khi điều khiển phương tiện. (Ảnh minh hoạ).

Advertisement

Ngoài ra, lái xe trong trạng thái không tập trung, mải làm một số việc khác như xem điện thoại trong khi chân không đặt ở vị trí chân phanh dẫn đến khi gặp tình huống bất ngờ bị cuống và đạp nhầm chân ga.

Để giảm thiểu tình trạng này, khi ngồi trên xe, chân phải bao giờ cũng đặt ở vị trí chân phanh, rời chân ga tài xế phải lập tức chuyển chân sang chân phanh. Quá trình dạy và học lái xe, tài xế nên được cho tập việc đổi qua lại giữa chân phanh và chân ga ở chân phải nhiều lần để quen với thao tác chuyển vị trí.

Đồng thời, tập lái tại những khu vực gồ ghề nơi cần sử dụng thao tác phanh, ga đổi nhau liên tục trong nhiều ngày để thực tế cho quen các động tác.

Cùng với đó, các tài xế khi có việc cần làm trong xe, nhất thiết phải cho xe chuyển sang vị trí đậu để đảm bảo an toàn. Tập trung quan sát và không dùng điện thoại khi đang lái xe vì khi gặp tình huống bất ngờ, người lái có thể bị cuống dẫn đến đạp nhầm chân ga.

Advertisement

Chỉ dùng chân phải để điều kiển ga và phanh

Phụ nữ không mang giày cao gót khi lái xe vì dễ bị trượt.

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button